Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm Quận Cầu Giấy

Thủ tục Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm tại Quận Cầu Giấy,TP Hà Nội. Đây là việc đầu tiên bạn cần tìm hiểu và thực hiện khi kinh doanh trong ngành thực phẩm trong giai đoạn hiện nay. Bởi các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất và kinh doanh các ngành nghề liên quan đến thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống thì quý khách hàng cần xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm.

Khi hoàn thành thủ tục thành lập hộ kinh hoặc công ty các cá nhân, tổ chức cần tiến hành làm thủ tục an toàn vệ sinh Thực phẩm. Đối với các cơ sở sản xuất thì sau khi có giấy an toàn vệ sinh thực phẩm Quý khách hàng cần làm thủ tục tự công bố sản phẩm, đăng ký mã vạch, lúc này mới đủ các điều kiện để lưu hành sản phẩm trên thị trường. Các bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn về thủ tục này tại đây:

VSATTP

Căn cứ pháp lý.

Căn cứ Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;

Căn cứ Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất; vật liệu nổ công nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương;

Căn cứ Nghị định 107/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp;

Căn cứ Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi một số Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương;

Căn cứ Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;

Theo đó, mỗi lĩnh vực sẽ được phân cấp trong phạm vi quản lý theo các bộ khác nhau. Ví dụ, trong lĩnh vực siêu thị, cửa hàng tiện lợi do Sở Công Thương cấp và thuộc quản lý của Bộ Công Thương. Đối với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh liên quan đến nông nghiệp, ví dụ như kinh doanh nông lâm thủy sản thuộc phạm nghĩa quản lý của Bộ Nông nghiệp và Sở Nông nghiệp là cơ quan trực tiếp thẩm định cấp phép.
Ngoài ra, đối với các ngành nghề liên quan đến dịch vụ ăn uống thuộc phạm trường hợp do Bộ Y tế quản lý, ví dụ, khách hàng điều hành nhà hàng cần liên hệ với Sở Y tế để cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm.

Lưu ý: Đối với hộ kinh doanh nhỏ sản xuất sản phẩm trong lĩnh vực Nông nghiệp, Công Thương thì không cần phải xin cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm mà chỉ cần cam kết tuân thủ an toàn vệ sinh thực phẩm.

Thủ tục xin Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm Quận Cầu Giấy

Bước 1: Tiếp nhận tài liệu, thông tin và nhu cầu của khách hàng.
Bước 2: Tư vấn miễn phí và toàn diện về các vấn đề pháp lý.
Bước 3: Khảo sát, hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục những bất cập về cơ sở vật chất.
Bước 4: Hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thành thủ tục hành chính.
Bước 5: Nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm tại cơ quan quản lý.
Bước 6: Tiếp nhận tổ thẩm định thành lập với trưởng phòng an toàn thực phẩm của Công ty.
Bước 7: Cấp giấy và nhận giấy chứng nhận an toàn thực phẩm để gửi cho khách hàng.

Hồ sơ xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm.

  1. Đơn đề nghị cấp Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm;
  2. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
  3. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
  4. Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng của cơ sở và khu vực xung quanh;
  5. Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm hoặc quy trình bảo quản, phân phối sản phẩm và bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở.
  6. Bản sao công chứng Giấy chứng nhận sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm
  7. Giấy chứng nhận về kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất.

Thời gian giải quyết thủ tục.

– Thời gian xây dựng hồ sơ ban đầu: 2 ngày

– Thời gian thẩm định và cấp chứng nhận: 15 – 25 ngày

Thời hạn của giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm.

– Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm có hiệu lực trong vòng 3 năm

– Nếu thời hạn có hiệu lực của Giấy phép an toàn thực phẩm còn trước 6 tháng thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tiến hành thủ tục xin cấp lại Giấy chứng nhận.

Quya khách cần tư vấn hãy liên hệ với chúng tôi Luật VN hotline/zalo: 0763387788 để được tư vấn miễn phí. 

Đánh giá bài viết

Contact Me on Zalo

0763 387 788