Công văn 1245/TY-TS năm 2016

CÔNG VĂN 1245/TY-TS NĂM 2016 VỀ THỐNG NHẤT SỬ DỤNG CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN DO CỤC THÚ Y BAN HÀNH

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỤC THÚ Y
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 1245/TY-TS
V/v thống nhất sử dụng các biểu mẫu báo cáo dịch bệnh động vật thủy sản

Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2016

 

Kính gửi:

– Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Thú y, Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Chi cục Thủy sản, Chi cục Nuôi trồng thủy sản các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
– Các Cơ quan Thú y vùng, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương.

Thực hiện quy định tại Điều 19  Luật thú y và Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản (sau đây gọi là Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT), Cục Thú y hướng dẫn thống nhất sử dụng các biểu mẫu báo cáo dịch bệnh động vật thủy sản như sau:

1. Nguyên tắc chung

a) Thực hiện đúng các quy định tại Điều 19 Luật thú y và Điều 4 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT.

b) Các đơn vị cấp trên có trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn bằng văn bản và tổ chức tập huấn để các đơn vị cấp dưới báo cáo theo đúng quy định.

c) Các đơn vị không ban hành biểu mẫu báo cáo dịch bệnh động vật thủy sản khác với các biểu mẫu báo cáo được ban hành kèm theo Công văn này.

2. Cách thức báo cáo

a) Cơ sở nuôi, người hành nghề thú y thủy sản, người phát hiện động vật thủy sản mắc bệnh, chết nhiều hoặc có dấu hiệu mắc bệnh, bất thường: Báo cho nhân viên thú y xã và Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã hoặc cơ quan chuyên ngành thú y thủy sản nơi gần nhất bằng cách gặp trực tiếp, gọi điện thoại, nhắn tin, thư điện tử (email), văn bản.

b) Nhân viên thú y xã: Báo cáo Trạm thuộc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện (sau đây gọi là Trạm Thú y) và UBND cấp xã bằng cách gặp trực tiếp, gọi điện thoại, nhắn tin, thư điện tử (email) và bằng văn bản.

c) Trạm Thú y: Báo cáo Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh (sau đây gọi là Chi cục Thú y) và UBND cấp huyện bằng văn bản và gửi email kèm theo file điện tử của báo cáo và bảng số liệu.

d) Chi cục Thú y: Báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng và Cục Thú y bằng văn bản và gửi email kèm theo file điện tử của báo cáo và bảng số liệu.

đ) Cơ quan Thú y vùng: Báo Cục Thú y bằng văn bản và gửi email kèm theo file điện tử của báo cáo và bảng số liệu.

e) Thông tin về nơi nhận báo cáo là Cục Thú y và các Cơ quan Thú y vùng như ở Phụ lục III.

3. Nội dung báo cáo

Thực hiện quy định tại Điều 19 của Luật thú y và Điều 4, Điều 5 của Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT, cụ thể như sau:

a) Báo cáo đột xuất, cập nhật tình hình ổ dịch

– Thời điểm báo cáo: Theo quy định tại các khoản 1 và khoản 2 Điều 5 của Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT.

– Nội dung báo cáo: Theo Biểu mẫu 01a (Nhân viên thú y xã báo cáo), Biểu mẫu 02a (cấp huyện báo cáo cấp tỉnh), Biểu mẫu 03a (cấp tỉnh báo cáo Cơ quan Thú y vùng và Cục Thú y) và Biểu mẫu 04a (Cơ quan Thú y vùng báo cáo Cục Thú y) – Phụ lục I.

b) Báo cáo định kỳ

– Thời điểm và chế độ báo cáo: Theo quy định tại khoản 6 Điều 5 của Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT.

– Nội dung báo cáo: Theo Biểu mẫu 01b (cấp huyện báo cáo cấp tỉnh), Biểu mẫu 02b (cấp tỉnh báo cáo Cơ quan Thú y vùng và Cục Thú y), Biểu mẫu 03b (Cơ quan Thú y vùng báo cáo Cục Thú y) – Phụ lục I.

c) Báo cáo định kỳ kết quả xét nghiệm

Định kỳ Chi cục Thú y báo cáo Cơ quan Thú y vùng và Cục Thú y; Cơ quan Thú y vùng, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương báo cáo Cục Thú y theo Biểu mẫu tại Phụ lục II.

4. Thời điểm áp dụng

a) Các biểu mẫu báo cáo được áp dụng từ ngày 01/7/2016.

b) Công văn này thay thế Công văn số 1090/TY-TS ngày 30/6/2014 của Cục Thú y về việc thống nhất sử dụng biểu mẫu báo cáo dịch bệnh thủy sản.

Bản điện tử của các biểu mẫu báo cáo được đăng tải đồng thời trên website của Cục Thú y: www.cucthuy.gov.vn.

Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các đơn vị gửi văn bản về Cục Thú y (Phòng Thú y thủy sản). Địa chỉ số 15/78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội; điện thoại: 04. 36290284; fax: 04. 36290286; email: tyts.cucthuy@gmail.com để phối hợp xử lý./.

 


Nơi nhận:
– Như trên;
– Bộ NN&PTNT (để b/c);
– TTr. Vũ Văn Tám (để b/c);
– Tổng cục Thủy sản (để p/h);
– Cục trưởng (để b/c);
– Website Cục;
– Lưu: VT, TS.

KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG

 

 

Dương Tiến Thể

 

PHỤ LỤC I:

BIỂU MẪU BÁO CÁO DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Công văn số 1245/TY-TS ngày 24 tháng 6 năm 2016 của Cục Thú y)

BIỂU MẪU 01a: BÁO CÁO ĐỘT XUẤT, CẬP NHẬT TÌNH HÌNH Ổ DỊCH

(Do nhân viên thú y xã thực hiện)

UBND xã hoặc TRẠM THÚ Y ……..……
THÚ Y XÃ…
……..……
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

 

……..(Địa danh)……, ngày ….. tháng ….. năm 20……..

 

BÁO CÁO ĐỘT XUẤT, CẬP NHẬT TÌNH HÌNH Ổ DỊCH

I. Tình hình dịch bệnh

TT

Họ và tên chủ cơ sở

Loài thủy sản

Mục đích nuôi

Phương thức nuôi

Tên bệnh, nghi bệnh

Ngày phát hiện bệnh, nghi bệnh (ngày/tháng/ năm)

Ngày tuổi sau khi thả

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của cơ sở

Ghi chú

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1

Nguyễn Văn ATôm thẻThương phẩmThâm canhĐốm trng

01/07/2016

20-60

1

20

 

2

Nguyễn Th BCá traGiống Gan thận mủ

01/07/2016

10

2

15

 

3

Phan Thị CCá múThương phẩmLồngHoại tử thn kinh

02/07/2016

15-45

2

15

Mỗi lồng có X con bị bệnh, chết

4

Trần Hùng DNghêuThương phẩmNuôi bãiMôi trường

03/07/2016

120

5

21

Tỷ lệ chết là Y%

5

Lê Văn ETôm hùmThương phẩmLồngSữa

15/07/2016

120

6

15

Mỗi lồng có Z con bị bệnh

6

Nguyễn Thị GTôm súGiống Không rõ nguyên nhân

04/07/2016

10

3

20

 

 

Tổng cộng    

 

 

 

 

 

Hướng dẫn điền thông tin:

(1) Họ và tên chủ cơ sở: Mỗi cơ sở ghi một hàng.

(2) Loài thủy sản: Mỗi loài thủy sản (ví dụ: Tôm sú, tôm thẻ, tôm hùm, cá tra,….) ghi một hàng.

(3) Mục đích nuôi: Ghi rõ mục đích gì (làm giống, thương phẩm, làm cảnh, …).

(4) Phương thức nuôi: Ghi rõ là nuôi quảng canh, thâm canh, bán thâm canh, tôm – lúa, ….

(5) Tên bệnh, nghi bệnh: Mỗi bệnh ghi một hàng (không ghi nhiều bệnh trong một hàng). Nếu không rõ nguyên nhân đề nghị ghi “Không rõ nguyên nhân”. Nếu do môi trường hoặc thời tiết thì cần ghi rõ là do môi trường, thời tiết.

(6) Ngày phát hiện bệnh, nghi bệnh: Là ngày đầu tiên cơ sở quan sát thấy thủy sản có biểu hiện bất thường, mắc bệnh, nghi mắc bệnh. Ghi theo định dạng: ngày/tháng/năm. Mỗi ngày phát bệnh ghi một hàng.

(7) Ngày tuổi sau khi thả: Tính từ ngày thả giống đến ngày thủy sản bị bệnh, nghi bệnh; ghi ngày tuổi nhỏ nhất – lớn nhất.

(8) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh: Thống kê tại thời điểm báo cáo. Lưu ý: Không cộng dồn (lũy kế) diện tích bị bệnh đã được báo cáo trước đó.

(9) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của cơ sở: Thống kê tại thời điểm báo cáo.

(10) Ghi chú: Số lượng thủy sản nuôi lồng bị bệnh, bị chết, ngày lấy mẫu chẩn đoán, ngày xét nghiệm,…

Tổng cộng: Chỉ tính tổng khi các hàng trong cột có cùng đơn vị tính.

II. Nhận định tình hình dịch

Tại thời điểm báo cáo, dịch bệnh có chiều hướng giảm hay tăng,….

III. Các biện pháp phòng, chống và xử lý ổ dịch đã thực hiện

– Các biện pháp phòng, chống, xử lý ổ dịch đã thực hiện; đánh giá hiệu quả thực hiện.

– Những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, bất cập cần khắc phục; đề xuất giải pháp khắc phục của địa phương.

 


Nơi nhận:
– UBND cấp xã (để b/c);
– Trạm Thú y (để b/c);
– Lưu Thú y xã.

THÚ Y XÃ
(Ký và ghi rõ họ tên)

 

BIỂU MẪU 02a: BÁO CÁO ĐỘT XUẤT, CẬP NHẬT TÌNH HÌNH Ổ DỊCH

(Do Trạm Thú y thực hiện)

CHI CỤC THÚ Y
TRẠM ……………..

——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ………../…………

……..(Địa danh)……, ngày ….. tháng ….. năm 20……..

BÁO CÁO ĐỘT XUT, CẬP NHẬT TÌNH HÌNH Ổ DỊCH

I. Tình hình dịch bệnh

TT

Tên xã

Loài thủy sản

Mục đích nuôi

Phương thức nuôi

Tên bệnh, nghi bệnh

Ngày phát hiện bệnh, nghi bệnh (ngày/tháng/ năm)

Ngày tuổi sau khi thả

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã

Ghi chú

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1

ATôm thẻGiống Đốm trắng01/07/2016

 

1

20

 

2

ATôm thẻThương phẩmThâm canhHoại tử gan tụy cấp01/07/2016

20 – 70

1

20

 

3

ATôm súThương phẩmThâm canhHoại tử gan tụy cấp01/07/2016

30 – 45

1

20

 

4

Thị trấn BCá traThương phẩmThâm canhGan thận mủ01/07/2016

90

2,3

128

 

5

Phường CCá múThương phmLồngHoại tử thần kinh02/07/2016

15 – 45

2

15

Có X con bị bệnh, chết

6

DNghêuThương phẩmNuôi bãiMôi trường03/07/2016

120

5

21

Tỷ lệ chết là Y%

7

ĐTôm hùmThương phẩmLồngSữa15/07/2016

120

20

120

Có Z con bị bệnh

8

ETôm súThương phẩmBán thâm canhKhông rõ nguyên nhân04/07/2016

45-60

0,8

20

 

 

Tng cộng

   

Hướng dẫn điền thông tin:

(1) Tên xã: Mỗi xã ghi một hàng.

(2) Loài thủy sản: Mỗi loài thủy sản (ví dụ: Tôm sú, tôm thẻ, tôm hùm, cá tra,….) ghi một hàng.

(3) Mục đích nuôi: Ghi rõ mục đích gì (làm giống, thương phẩm, làm cảnh, …).

(4) Phương thức nuôi: Ghi rõ là nuôi quảng canh, thâm canh, bán thâm canh, tôm – lúa, ….

(5) Tên bệnh, nghi bệnh: Mỗi bệnh ghi một hàng (không ghi nhiều bệnh trong một hàng). Nếu không rõ nguyên nhân đề nghị ghi “Không rõ nguyên nhân”. Nếu do môi trường hoặc thời tiết thì cần ghi rõ là do môi trường, thời tiết.

(6) Ngày phát hiện bệnh, nghi bệnh: Là ngày đầu tiên tại xã quan sát thấy thủy sản có biểu hiện bất thường, mắc bệnh, nghi mắc bệnh. Ghi theo định dạng: ngày/tháng/năm. Mỗi ngày phát bệnh ghi một hàng.

(7) Ngày tuổi sau khi thả: Tính từ ngày thả giống đến ngày thủy sản bị bệnh, nghi bệnh; ghi ngày tuổi nhỏ nhất – lớn nhất.

(8) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh: Thống kê tại thời điểm báo cáo. Lưu ý: Không cộng dồn (lũy kế) diện tích bị bệnh đã được báo cáo trước đó.

(9) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của cơ sở: Thống kê tại thời điểm báo cáo.

(10) Ghi chú: Số lượng thủy sản nuôi lồng bị bệnh, bị chết, ngày lấy mẫu chẩn đoán, ngày xét nghiệm,…

Tổng cộng: Chỉ tính tổng khi các hàng trong cột có cùng đơn vị tính.

II. Nhận định tình hình dịch

– Tại thời điểm báo cáo, dịch bệnh có chiều hướng giảm hay tăng,….

– Nguyên nhân dịch bệnh xuất hiện, dịch bệnh tăng, giảm tại thời điểm báo cáo.

III. Các biện pháp phòng, chống và xử lý ổ dịch đã thực hiện

– Các biện pháp phòng, chống, xử lý ổ dịch đã thực hiện; đánh giá hiệu quả thực hiện.

– Những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, bất cập cần khắc phục; đề xuất giải pháp khắc phục của địa phương.

 


Nơi nhận:
– UBND cấp huyện (để b/c);
– Chi cục Thú y (để b/c);
– Phòng Nông nghiệp/Phòng Kinh tế (để p/h);
– …………………………..;
– Lưu: ………………….

TRẠM TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

BIỂU MẪU 03a: BÁO CÁO ĐỘT XUẤT, CẬP NHẬT TÌNH HÌNH Ổ DỊCH

(Do Chi cục Thú y thực hiện)

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT …….……….
CHI CỤC THÚ Y

——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số:          /BC-CCTY

…..(Địa danh)……, ngày …. tháng …. năm 20…..

BÁO CÁO ĐỘT XUẤT, CẬP NHT TÌNH HÌNH Ổ DỊCH

I. Tình hình dịch bệnh

TT

Tên huyện

Tên xã

Loài thủy sản

Mục đích nuôi

Phương thức nuôi

Tên bệnh, nghi bệnh

Ngày phát hiện bệnh, nghi bệnh (ngày/tháng/ năm)

Ngày tuổi sau khi thả

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã

Ghi chú

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

1

AThị trấn GTôm thẻThương phẩmThâm canhĐốm trắng

01/07/2016

20 – 60

1

20

 

2

Thị xã EGTôm thẻThương phẩmThâm canhHoại tử gan tụy cấp

01/07/2016

20 – 60

1

20

 

3

BHTôm súThương phẩmThâm canhHoại tử gan tụy cấp

01/07/2016

20 – 60

1

20

 

4

Tp. CPhường HCá traGiống Gan thận mủ

01/07/2016

90

3

128

 

5

DHCá múThương phẩmLồngBệnh hoại tử thần kinh

02/07/2016

15 – 45

2

15

Có X con bị bệnh, chết

6

AThị trấn GNghêuThương phẩmNuôi bãiMôi trường

03/07/2016

120

5

21

Tỷ lệ chết là Y%

7

Thị xã ĐVTôm hùmThương phẩmLồngSữa

15/04/2016

120

20

120

Có Z con bị bệnh

8

Tp. VPhường MTôm súGiống Không rõ nguyên nhân

04/07/2016

10

2

20

 

 

Tổng cộng

 

 

 

Hướng dẫn điền thông tin:

(1) Tên huyện: Mỗi huyện ghi một hàng.

(2) Tên xã: Mỗi xã ghi một hàng.

(3) Loài thủy sản: Mỗi loài thủy sản (ví dụ: Tôm sú, tôm thẻ, tôm hùm, cá tra,….) ghi một hàng.

(4) Mục đích nuôi: Ghi rõ mục đích gì (làm giống, thương phẩm, làm cảnh, …).

(5) Phương thức nuôi: Ghi rõ là nuôi quảng canh, thâm canh, bán thâm canh, tôm – lúa, ….

(6) Tên bệnh, nghi bệnh: Mỗi bệnh ghi một hàng (không ghi nhiều bệnh trong một hàng). Nếu không rõ nguyên nhân đề nghị ghi “Không rõ nguyên nhân”. Nếu do môi trường hoặc thời tiết thì cần ghi rõ là do môi trường, thời tiết.

(7) Ngày phát hiện bệnh, nghi bệnh: Là ngày đầu tiên xã quan sát thấy thủy sản có biểu hiện bất thường, mắc bệnh, nghi mắc bệnh. Ghi theo định dạng: ngày/tháng/năm. Mỗi ngày phát bệnh ghi một hàng.

(8) Ngày tuổi sau khi thả: Tính từ ngày thả giống đến ngày thủy sản bị bệnh, nghi bệnh; ghi ngày tuổi nhỏ nhất – lớn nhất.

(9) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh: Thống kê tại thời điểm báo cáo. Lưu ý: Không cộng dồn (lũy kế) diện tích bị bệnh đã được báo cáo trước đó.

(10) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã: Thống kê tại thời điểm báo cáo.

(11) Ghi chú: Số lượng thủy sản nuôi lồng bị bệnh, bị chết, ngày lấy mẫu chẩn đoán, ngày xét nghiệm,…

Tổng cộng: Chỉ tính tổng khi các hàng trong cột có cùng đơn vị tính.

II. Nhận định tình hình dịch

– Tại thời điểm báo cáo, dịch bệnh có chiều hướng giảm hay tăng,….

– Nguyên nhân dịch bệnh xuất hiện, dịch bệnh tăng, giảm tại thời điểm báo cáo.

III. Các biện pháp phòng, chống và xử lý ổ dịch đã thực hiện

– Các biện pháp phòng, chống, xử lý ổ dịch đã thực hiện; đánh giá hiệu quả thực hiện.

– Những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, bất cập cần khắc phục; đề xuất giải pháp khắc phục của địa phương.

 


Nơi nhận:
– Sở NN&PTNT (để b/c);
– Cục Thú y (để b/c);
– Cơ quan Thú y vùng (để b/c);
– Chi cục NTTS/TS (để p/h);
– Các Trạm Thú y trực thuộc;
– …………………….;
– Lưu: ……………

CHI CỤC TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

BIỂU MẪU 04a: BÁO CÁO ĐỘT XUẤT/CẬP NHẬT HÀNG TUẦN VỀ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH THỦY SẢN

(Do Cơ quan Thú y vùng thực hiện)

CỤC THÚ Y
CƠ QUAN THÚ Y VÙNG …….

——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số:          /BC-CQTYV…..-DT

………(Địa danh)……., ngày …. tháng …. năm 20………

BÁO CÁO ĐỘT XUẤT, CẬP NHẬT TÌNH HÌNH Ổ DỊCH

I. Tình hình dịch bệnh

TT

Tên tỉnh

Tên huyện

Tên xã

Loài thủy sản

Mục đích nuôi

Phương thức nuôi

Tên bệnh, nghi bệnh

Ngày phát hiện bệnh, nghi bệnh (ngày/tháng/ năm)

Ngày tuổi sau khi thả

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã

Ghi chú

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

1

KGATôm thẻThương phẩmThâm canhĐốm trắng

01/07/2016

20 – 40

1

20

 

2

KGETôm thẻThương phẩmThâm canhHoại tử gan tụy cấp

01/07/2016

20 – 50

2

30

 

3

MHBTôm súThương phẩmThâm canhHoại tử gan tụy cấp

01/07/2016

20 – 70

1

35

 

4

MHCCá traGiống Gan thận mủ

01/07/2016

 

2,3

128

 

5

MHDCá múThương phmLồngBệnh hoại tử thần kinh

02/07/2016

15 – 45

2

15

Có X con bị bệnh, chết

6

VThị xã TDNghêuThương phẩmNuôi bãiMôi trường

03/07/2016

90

5

21

Tỷ lệ chết là Y%

7

XThị trấn YĐTôm hùmThương phmLồngSữa

15/04/2016

120

20

120

Có Z con bị bệnh

8

PTp. BPhường QTôm súGiốngBán thâm canhKhông rõ nguyên nhân

04/07/2016

 

3

20

 

 

Tổng cộng

   

Hướng dẫn điền thông tin:

(1) Tên tỉnh: Mỗi tỉnh ghi một hàng.

(2) Tên huyện: Mỗi huyện ghi một hàng.

(3) Tên xã: Mỗi xã ghi một hàng.

(4) Loài thủy sản: Mỗi loài thủy sản (ví dụ: Tôm sú, tôm thẻ, tôm hùm, cá tra,….) ghi một hàng.

(5) Mục đích nuôi: Ghi rõ mục đích gì (làm giống, thương phẩm, làm cảnh, …).

(6) Phương thức nuôi: Ghi rõ phương thức nuôi là nuôi quảng canh, thâm canh, bán thâm canh, tôm – lúa, ….

(7) Tên bệnh, nghi bệnh: Mỗi bệnh ghi một hàng (không ghi nhiều bệnh trong một hàng). Nếu không rõ nguyên nhân đề nghị ghi “Không rõ nguyên nhân”. Nếu do môi trường hoặc thời tiết thì cần ghi rõ là do môi trường, thời tiết.

(8) Ngày phát hiện bệnh, nghi bệnh: Là ngày đầu tiên xã quan sát thấy thủy sản có biểu hiện bất thường, mắc bệnh, nghi mắc bệnh. Ghi theo định dạng: ngày/tháng/năm. Mỗi ngày phát bệnh ghi một hàng.

(9) Ngày tuổi sau khi thả: Tính từ ngày thả giống đến ngày thủy sản bị bệnh, nghi bệnh; ghi ngày tuổi nhỏ nhất – lớn nhất.

(10) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh: Thống kê tại thời điểm báo cáo. Lưu ý: Không cộng dồn (lũy kế) diện tích bị bệnh đã được báo cáo trước đó.

(11) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã: Thống kê tại thời điểm báo cáo.

(12) Ghi chú: Số lượng thủy sản nuôi lồng bị bệnh, bị chết, ngày lấy mẫu chẩn đoán, ngày xét nghiệm,…

Tổng cộng: Chỉ tính tổng khi các hàng trong cột có cùng đơn vị tính.

II. Nhận định tình hình dịch

– Tại thời điểm báo cáo, dịch bệnh có chiều hướng giảm hay tăng,….

– Nguyên nhân dịch bệnh xuất hiện, dịch bệnh tăng, giảm tại thời điểm báo cáo.

III. Các biện pháp phòng, chống và xử lý ổ dịch đã thực hiện

– Các biện pháp phòng, chống, xử lý ổ dịch đã thực hiện; đánh giá hiệu quả thực hiện.

– Những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, bất cập cần khắc phục; đề xuất giải pháp khắc phục của các địa phương trong vùng.

 


Nơi nhận:
– Cục Thú y (để b/c);
– Chi cục Thú y các tỉnh, TP trong vùng;
– …………………..;
– Lưu: ………….

GIÁM ĐỐC
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

BIỂU MẪU 01b: BÁO CÁO ĐỊNH KỲ DỊCH BỆNH THỦY SẢN

(Do Trạm Thú y thực hiện)

CHI CỤC THÚ Y………
TRẠM………………….

——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

 

………(Địa danh)……., ngày …. tháng …. năm 20………

 

BÁO CÁO ĐỊNH KỲ DỊCH BỆNH THỦY SẢN

(Đánh dấu vào một trong các ô: □ Tháng □ 6 tháng □ Năm.
Số liệu báo cáo được tổng hợp từ ngày ……/……. đến ……/……*)

I. Tình hình dịch bệnh

TT

Tên xã

Loài thủy sản

Mục đích nuôi

Phương thức nuôi

Tên bệnh, nghi bệnh

Ngày tuổi sau khi thả

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã

Ghi chú

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

ATôm thẻThương phẩmThâm canhĐốm trắng

20 – 60

1

20

 

2

Phường ETôm súThương phẩmBán thâm canhKhông rõ nguyên nhân

20 – 70

0,8

30

 

3

BCá traThương phẩmThâm canhGan thận mủ

30 – 45

2,3

128

 

4

Thị trấn CCá traThương phẩmThâm canhXuất huyết

90

11,5

150

 

5

DTôm hùmThương phẩmLồngSữa

15 – 45

20

120

 

6

ĐTôm thẻGiống Đốm trắng

 

5

30

 

 

Tổng cộng

 

 

 

Hướng dẫn điền thông tin:

* Nếu là báo cáo tháng: Số liệu tổng hợp để báo cáo được tính từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng;

* Nếu là báo cáo 6 tháng: Số liệu tổng hợp để báo cáo được tính từ ngày 01/01 đến ngày 30/6;

* Nếu là báo cáo năm: Số liệu tổng hợp để báo cáo được tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.

(1) Tên xã: Mỗi xã ghi một hàng.

(2) Loài thủy sản: Mỗi loài thủy sản (ví dụ: Tôm sú, tôm thẻ, tôm hùm, cá tra,….) ghi một hàng.

(3) Mục đích nuôi: Ghi rõ mục đích gì (làm giống, thương phẩm, làm cảnh, …).

(4) Phương thức nuôi: Ghi rõ phương thức nuôi là nuôi quảng canh, thâm canh, bán thâm canh, ….

(5) Tên bệnh, nghi bệnh: Mỗi bệnh ghi một hàng (không ghi nhiều bệnh trong một hàng). Nếu không rõ nguyên nhân đề nghị ghi “Không rõ nguyên nhân”. Nếu do môi trường hoặc thời tiết thì cần ghi rõ là do môi trường, thời tiết.

(6) Ngày tuổi sau khi thả: Tính từ ngày thả giống đến ngày thủy sản bị bệnh, nghi bệnh; ghi ngày tuổi nhỏ nhất – lớn nhất.

(7) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh: Thống kê tính đến thời điểm báo cáo.

(8) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã: Thống kê tính đến thời điểm báo cáo.

(9) Ghi chú: Ngày lấy mẫu chẩn đoán, ngày xét nghiệm, mầm bệnh, dấu hiệu bệnh (trong trường hợp nghi ngờ hoặc không xác định được bệnh),……….

Tổng cộng: Chỉ tính tổng khi các hàng trong cột có cùng đơn vị tính.

II. Nhận định tình hình dịch

Tại thời điểm báo cáo, dịch bệnh có chiều hướng giảm hay tăng,….

III. Các biện pháp phòng, chống và xử lý ổ dịch đã thực hiện

– Các biện pháp phòng, chống, xử lý ổ dịch đã thực hiện; đánh giá hiệu quả thực hiện.

– Những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, bất cập cần khắc phục; đề xuất giải pháp khắc phục.

 

 

Nơi nhận:
– Chi cục Thú y (để b/c);
– UBND cấp huyện (để b/c);
– Phòng Nông nghiệp/Phòng Kinh tế (để b/c);
– …………………………;
– Lưu: ………….

TRẠM TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

BIỂU MẪU 02b: BÁO CÁO ĐỊNH KỲ DỊCH BỆNH THỦY SẢN

(Do Chi cục Thú y thực hiện)

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT…………….
CHI CỤC……………….

——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

 

………(Địa danh)……., ngày …. tháng …. năm 20………

 

BÁO CÁO ĐỊNH KỲ DỊCH BỆNH THỦY SẢN

(Đánh dấu vào một trong các ô: □ Tháng □ 6 tháng □ Năm.
Số liệu báo cáo được tổng hợp từ ngày ……/……. đến 
……/……
*)

I. Tình hình dịch bệnh

TT

Tên huyện

Tên xã

Loài thủy sản

Mục đích nuôi

Phương thức nuôi

Tên bệnh, nghi bệnh

Ngày tuổi sau khi thả

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã

Ghi chú

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1

AThị trấn GTôm thẻThương phẩmThâm canhĐốm trng

30-45

1

20

 

2

Thị xã EGTôm súThương phẩmBán thâm canhKhông rõ nguyên nhân

50-70

0,8

40

 

3

BHCá traGiốngThâm canhGan thận mủ

 

10

128

 

4

Tp. CPhường HCá traThương phẩmThâm canhXuất huyết

60-90

45

120

 

5

DHTôm hùmThương phẩmLồngSữa

100

50

1080

 

 

Tổng cộng

 

 

 

Hướng dẫn điền thông tin:

* Nếu là báo cáo tháng: Số liệu tổng hợp để báo cáo được tính từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng;

* Nếu là báo cáo 6 tháng: Số liệu tổng hợp để báo cáo được tính từ ngày 01/01 đến ngày 30/6;

* Nếu là báo cáo năm: Số liệu tổng hợp để báo cáo được tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.

(1) Tên huyện: Mỗi huyện ghi một hàng.

(2) Tên xã: Mỗi xã ghi một hàng.

(3) Loài thủy sản: Mỗi loài thủy sản (ví dụ: Tôm sú, tôm thẻ, tôm hùm, cá tra,….) ghi một hàng.

(4) Mục đích nuôi: Ghi rõ mục đích gì (làm giống, thương phẩm, làm cảnh, …).

(5) Phương thức nuôi: Ghi rõ phương thức nuôi là nuôi quảng canh, thâm canh, bán thâm canh, tôm – lúa, ….

(6) Tên bệnh, nghi bệnh: Mỗi bệnh ghi một hàng (không ghi nhiều bệnh trong một hàng). Nếu không rõ nguyên nhân đề nghị ghi “Không rõ nguyên nhân”. Nếu do môi trường hoặc thời tiết thì cần ghi rõ là do môi trường, thời tiết.

(7) Ngày tuổi sau khi thả: Tính từ ngày thả giống đến ngày thủy sản bị bệnh, nghi bệnh; ghi ngày tuổi nhỏ nhất – lớn nhất.

(8) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh: Thống kê tính đến thời điểm báo cáo.

(9) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã: Thống kê tính đến thời điểm báo cáo.

(10) Ghi chú: Ngày lấy mẫu chẩn đoán, ngày xét nghiệm, mầm bệnh, dấu hiệu bệnh (trong trường hợp nghi ngờ hoặc không xác định được bệnh),……….

Tổng cộng: Chỉ tính tổng khi các hàng trong cột có cùng đơn vị tính.

II. Nhận định tình hình dịch

Tại thời điểm báo cáo, dịch bệnh có chiều hướng giảm hay tăng,….

III. Các biện pháp phòng, chống và xử lý ổ dịch đã thực hiện

– Các biện pháp phòng, chống, xử lý ổ dịch đã thực hiện; đánh giá hiệu quả thực hiện.

– Những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, bất cập cần khắc phục; đề xuất giải pháp khắc phục.

 


Nơi nhận:
– Sở NN&PTNT (để b/c);
– Cục Thú y (để b/c);
– Cơ quan Thú y vùng (để b/c);
– Các Trạm Thú y trực thuộc;
– Lưu: …………….

CHI CỤC TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

BIỂU MẪU 03b: BÁO CÁO ĐỊNH KỲ DỊCH BỆNH THỦY SẢN

(Để Cơ quan Thú y vùng báo cáo Cục Thú y)

CỤC THÚ Y
CƠ QUAN THÚ Y VÙNG….

——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số:          /BC-CQTYV….-DT

………(Địa danh)……., ngày …. tháng …. năm 20………

BÁO CÁO ĐỊNH KỲ DỊCH BỆNH THỦY SẢN

(Đánh dấu vào một trong các ô: □ Tháng □ 6 tháng □ Năm.
Số liệu báo cáo được tổng hợp từ ngày ……/……. đến
…….*.)

I. Tình hình dịch bệnh

TT

Tên tỉnh

Tên huyện

Tên xã

Loài thủy sản

Mục đích nuôi

Phương thức nuôi

Tên bệnh, nghi bệnh

Ngày tuổi sau khi thả

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã

Ghi chú

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

1

KGATôm thẻThương phẩmThâm canhĐốm trắng

30-45

1

20

 

2

KTx. TETôm súThương phẩmBán thâm canhKhông rõ

50-65

0,8

35

 

3

MHBCá traGiốngThâm canhGan thận mủ

 

3

128

 

4

MTp. GPhường XCá traThương phẩmThâm canhXuất huyết

60-80

15,5

150

 

5

RHDTôm hùmThương phẩmNuôi biểnSữa

90

40

160

 

Tổng cộng

 

 

 

Hướng dẫn điền thông tin:

* Nếu là báo cáo tháng: Số liệu tổng hợp để báo cáo được tính từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng;

* Nếu là báo cáo 6 tháng: Số liệu tổng hợp để báo cáo được tính từ ngày 01/01 đến ngày 30/6;

* Nếu là báo cáo năm: Số liệu tổng hợp để báo cáo được tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.

(1) Tên tỉnh: Mỗi tỉnh ghi một hàng

(2) Tên huyện: Mỗi huyện ghi một hàng.

(3) Tên xã: Mỗi xã ghi một hàng.

(4) Loài thủy sản: Mỗi loài thủy sản (ví dụ: Tôm sú, tôm thẻ, tôm hùm, cá tra,….) ghi một hàng.

(5) Mục đích nuôi: Ghi rõ mục đích gì (làm giống, thương phẩm, làm cảnh, …).

(6) Phương thức nuôi: Ghi rõ phương thức nuôi là nuôi quảng canh, thâm canh, bán thâm canh, tôm – lúa,….

(7) Tên bệnh, nghi bệnh: Mỗi bệnh ghi một hàng (không ghi nhiều bệnh trong một hàng). Nếu không rõ nguyên nhân đề nghị ghi “Không rõ nguyên nhân”. Nếu do môi trường hoặc thời tiết thì cần ghi rõ là do môi trường, thời tiết.

(8) Ngày tuổi sau khi thả: Tính từ ngày thả giống đến ngày thủy sản bị bệnh, nghi bệnh; ghi ngày tuổi nhỏ nhất – lớn nhất.

(9) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh: Thống kê tính đến thời điểm báo cáo.

(10) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã: Thống kê tính đến thời điểm báo cáo.

(11) Ghi chú: Ngày lấy mẫu chẩn đoán, ngày xét nghiệm, mầm bệnh, dấu hiệu bệnh (trong trường hợp nghi ngờ hoặc không xác định được bệnh),……….

Tổng cộng: Chỉ tính tổng khi các hàng trong cột có cùng đơn vị tính.

II. Nhận định tình hình dịch

Tại thời điểm báo cáo, dịch bệnh có chiều hướng giảm hay tăng,….

III. Các biện pháp phòng, chống và xử lý ổ dịch đã thực hiện

– Các biện pháp phòng, chống, xử lý ổ dịch đã thực hiện; đánh giá hiệu quả thực hiện.

– Những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, bất cập cần khắc phục; đề xuất giải pháp khắc phục.

 


Nơi nhận:
– Cục Thú y (để b/c);
– Chi cục Thú y các tỉnh, TP trong vùng;
– Lưu: …………

GIÁM ĐỐC
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC II:

MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM BỆNH THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Công văn số 1245/TY-TS ngày 24 tháng 6 năm 2016 của Cục Thú y)

(Để cấp tỉnh báo cáo Cơ quan Thú y vùng và Cục Thú y; Cơ quan Thú y vùng, Trung tâm Chẩn đoán Thú y TW báo cáo Cục Thú y)

TÊN ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN
TÊN ĐƠN VỊ
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ………/………….

…………(Địa danh)…….., ngày …. tháng …. năm 20……

BÁO CÁO KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM BỆNH THỦY SẢN

(Đánh dấu vào một trong các ô: □ Tháng □ 6 tháng □ Năm.

Số liệu báo cáo được tổng hợp từ ngày …… đến ngày………..)

TT

Tên bệnh

Tên tác nhân gây bệnh

Loại mẫu thu xét nghiệm

Ngày nhận mẫu

Địa chỉ thu mẫu (xã/huyện/tỉnh)

Đơn vị/cá nhân gửi mẫu

Đơn vị xét nghiệm

Số lượng mẫu xét nghiệm

Phương pháp xét nghiệm

S mu dương tính

Ghi chú

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

1

Bệnh sữa

Ricketsia like

Tôm hùm

14/04/2016Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa

Chi cục NTTS Khánh Hòa

Cơ quan Thú y vùng IV

15

PCR

3

 

2

Hoại tử gan tụy cấp

Vibrio sp.

Tôm sú

16/04/2016Hòa lạc, TX. Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Trần Văn A

Chi cục CN&TY A

8

PCR

2

 

3

Đm trng

WSSV

Tôm thẻ

25/04/2016TT. Năm Căn, Cái Nước, Cà Mau

Công ty A

Cơ quan Thú y vùng VII

17

PCR

8

 

 

Tổng cộng

40

 

13

 

Hướng dẫn ghi chép thông tin

* Số liệu được tổng hợp từ ngày đầu tiên đến ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

(1), (2): Tên tác nhân/bệnh xét nghiệm: Ghi theo kết quả xét nghiệm và yêu cầu của đơn vị gửi mẫu xét nghiệm.

(3) Loại mẫu thu xét nghiệm: Tên loài thủy sản nuôi (tôm sú, cá tra, … ) bị bệnh, loại mẫu (mẫu nước, mẫu bùn) được thu và gửi xét nghiệm tác nhân gây bệnh.

(4) Ngày nhận mẫu: Là ngày đơn vị nhận được mẫu xét nghiệm, viết theo định dạng ngày/tháng/năm.

(5) Địa chỉ thu mẫu: Viết theo định dạng: xã/huyện/tỉnh nơi mẫu được thu.

(6) Đơn vị gửi mẫu: Ghi rõ tên cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân gửi mẫu đến.

(7) Đơn vị xét nghiệm: Ghi rõ tên cơ quan, tổ chức thực hiện xét nghiệm.

(8) Số mẫu XN: Là tổng số mẫu xét nghiệm đạt yêu cầu và được xét nghiệm của bệnh đó theo từng phương pháp xét nghiệm.

(9) Phương pháp XN: Ghi rõ tên phương pháp đơn vị đã sử dụng để xét nghiệm bệnh/tác nhân gây bệnh. VD: PCR, Mô bệnh học, ELISA, Soi tươi ….Trường hợp sử dụng phương pháp khác thì ghi thêm 1 hàng khác.

(10) Số mẫu dương tính: Là số lượng mẫu cho kết quả dương tính bằng phương pháp tương ứng đã sử dụng.

(11) Ghi chú: Đơn vị có thể giải thích hoặc ghi các vấn đề liên quan đến triệu chứng, bệnh tích của mẫu bệnh phẩm (nếu còn sống hoặc tươi).

 


Nơi nhận:
– Cục Thú y (để b/c);
– …;
– Lưu: …

CHI CỤC TRƯỞNG/GIÁM ĐỐC
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC III:

ĐỊA CHỈ GỬI BÁO CÁO CỦA CỤC THÚ Y VÀ CƠ QUAN THÚ Y VÙNG
(Ban hành kèm theo Công văn số 1245/TY-TS ngày 24 tháng 6 năm 2016 của Cục Thú y)

TT

Tên đơn vị

Địa chỉ

Email

Số điện thoại/Fax

1

Cục Thú y

(Phòng Thú y thủy sản)

Phòng Thú y thủy sản, Số 15, Ngõ 78, Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nộityts.cucthuy@gmail.comĐiện thoại: 04.36290284

Fax: 04.36290286

2

Cơ quan Thú y vùng ISố 50, Ngõ 102, Trường Chinh, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nộiphongdichtev1@gmail.comĐiện thoại: 04.38692627

Fax: 04.38685390

3

Cơ quan Thú y vùng IISố 23, Đà Nẵng, Q. Ngô Quyền, Tp. Hải Phòngdichtetyv2@gmail.comĐiện thoại: 031.3836511

Fax: 031.3551698

4

Cơ quan Thú y vùng IIISố 51, Nguyễn Sinh Sắc, Cửa Nam, Tp. Vinh, Tỉnh Nghệ Anphongdichtecoquanthuyvung3@gmail.comĐiện thoại: 038.3842786

Fax: 038.3584159

4

Cơ quan Thú y vùng IVSố 12, Trần Quý Cáp, Q. Hải Châu, Tp. Đà Nngtyvdn@vnn.vnĐiện thoại: 0511.3822515

Fax: 0511.3826926

5

Cơ quan Thú y vùng VTổ 5, Khối 8, Phường Tân An, TP Buôn Ma Thuột, Đắc Lắcdichtetyv5@gmail.com

phongtonghoptyv5@gmail.com

Điện thoại: 0500.3877795

Fax: 0500.3877794

6

Cơ quan Thú y vùng VISố 521/1, Hoàng Văn Thụ, Phường 4, Q. Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minhcoquanthuyvung6@raho6.gov.vn

phongdichte@raho6.gov.vn

Điện thoại: 08.39483036

Fax: 08.39483031

7

Cơ quan Thú y vùng VIISố 88, Cách Mạng Tháng Tám, P. Bùi Hữu Nghĩa, Q. Bình Thủy, Tp. Cần Thơcoquanthuyvung7@gmail.com

phongdichterahovii@gmail.com

Điện thoại: 0710.3820203

Fax: 0710.3823386

Thành lập công ty, Thành lập hộ kinh doanh

Đầu tư nươc ngoài, Xin giấy phép vệ sinh attp

Đánh giá bài viết

Contact Me on Zalo

0763 387 788