Mục lục
1. Đề án thành lập trường mầm non là gì?
Đề án thành lập trường mầm non là một bản kế hoạch đầy đủ thông tin về trường, mục tiêu, tổ chức, và chính sách của trường. Nó cũng bao gồm thông tin về nhân sự, số học sinh dự kiến, cơ sở vật chất, và tương lai phát triển của trường. Chúng ta cần trình bày mọi chi tiết một cách rõ ràng để đạt được quyết định phê duyệt nhanh chóng.
Dưới đây Luatvn.vn xin giới thiệu tới quý bạn đọc mẫu đề án thành lập trường mầm non mới nhất 2020. Hy vọng với mẫu đề án tham khảo này sẽ giúp các bạn có được kiến thức trong việc thành lập trường mầm non tư thục, thành lập nhóm trẻ. Liên hệ hỗ trợ tư vấn về thủ tục, pháp lý Hotline: 076 338 7788
Mẫu đề án thành lập trường mầm non mới nhất
Hà Nội, ngày tháng năm 200…
ĐỀ ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC …………………..
I/ Tên cơ sở: Trường MNTT…………………
II/ Mục tiêu mở trường Mầm non tư thục:
III/ Cơ cấu tổ chức:
1. Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên dự kiến:………. người, trong đó:
- Chủ trường: Họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ, hộkhẩu
- Hiệu trưởng:
- Giáo viên các lớp:
- Giáo viên: Số lượng, trình độ
- Nhân viên:
2. Chế độ chính sách:
IV/ Cơ chế hoạt động:
1.Qui mô phát triển:
- Năm học ……..: Cơ sở dự kiến có:
- Lứa tuổiSố nhóm, lớpSố cháuSố cô
- Nhà trẻ 24-36 tháng:
- Mẫu giáo: (Bé, Nhỡ, Lớn)
- Tổng cộng:
- Lứa tuổiSố nhóm, lớpSố cháuSố cô
- Nhà trẻ 18 – 24 tháng:
- Nhà trẻ 24 – 36 tháng:
- Mẫu giáo Bé:
- Mẫu giáo Nhỡ:
- Mẫu giáo Lớn:
- Tổng cộng:
2.Chất lượng chăm sóc giáo dục:
a) Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng:
- Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ, không tuỳ tiện thay đổi hoặc cắt xén hoạt động.
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.
- Tổ chức cân và khám sức khoẻ cho trẻ theo định kỳ được qui định và tiêm phòng đầy đủ cho trẻ (Cân vào tháng 9, 12, 2, 4/hàng năm; Khám sức khoẻ vào tháng 9, 4/hàng năm).
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến và trong quy trình tổ chức giờ ăn. Hàng năm ký kết hợp đồng mua bán thực phẩm sạch.
- Xây dựng thực đơn theo mùa phù hợp. Đảm bảo cho trẻ được ăn đúng chế độ quy định.
- Có kế hoạch chỉ đạo tốt, giáo viên thực hiện tốt quy trình nuôi dưỡng tạo không khí vui vẻ trong khi ăn giúp trẻ ăn ngon miệng, hết suất.
- Thực hiện tốt chế độ kiểm tra định kỳ về các mặt: vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân… Rèn trẻ các kỹ năng, nề nếp, hành vi vệ sinh văn minh.
b) Chất lượng giáo dục:
- Thực hiện đúng, đủ chương trình theo quy định cho từng độ tuổi.
- Triển khai lồng ghép các nội dung giáo dục Dân số, giáo dục Dinh dưỡng, Giáo dục Luật lệ an toàn giao thông… vào chương trình dạy và mọi hoạt động.
- Đảm bảo 100% tiết dạy có đủ đồ dùng dạy và học…
- Đảm bảo đủ số lượng học phẩm đến từng cháu theo độ tuổi như: Vở, bút sáp, bút chì, giáy màu…
3. Xây dựng điều kiện thiết yếu:
a) Bồi dưỡng đội ngũ:
- Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn chuyên môn do Phòng GD – ĐT tổ chức và các buổi kiến tập của các trường trong quận.
- Chủ động liên hệ với trường mầm non Công lập trên địa bàn để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm về quản lý và chuyên môn.
- Đẩy mạnh công tác tự bồi dưỡng bằng nhiều hình thức như: kiến tập, tham quan…
b) Cơ sở vật chất, trang thiết bị:
- Cơ sở được xây dựng tại:….
- Vị trí:…..
- Diện tích (mặt bằng, sân chơi, diện tích sử dụng, diện tích phòng học…)
- Có ….. phòng: số lượng từng phòng (phòng đón, phòng hoạt động chung, phòng học, vệ sinh, bếp ăn…)
- Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị (trong lớp, ngoài sân):….
- Trong mỗi phòng học có đầy đủ trang thiết bị hiện đại để chăm sóc, giảng dạy các cháu như: Máy điều hoà, đàn oocgar, đầu VCD, tivi, giường, đệm, chăn gối, giá góc, đồ dùng dạy học hiện đại, đồ chơi chất lượng cao…đủ cho trẻ hoạt động
- Bếp ăn: Đảm bảo nguyên tắc bếp 1 chiều, có đủ các trang thiết bị chất lượng cao phục vụ công tác chăm sóc nuôi dưỡng như: Tủ hấp cơm, nồi xoong bát inox, Tủ lạnh lưu nghiệm thức ăn….
- Trang trí, sắp xếp môi trường trong lớp và ngoài lớp học:………..
- Hàng năm cơ sở có kế hoạch cải tạo, nâng cấp CSVC, bổ sung mua sắm, bảo quản các thiết bị đồ dùng, đồ chơi phù hợp với yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ.
4. Công tác quản lý:
- Chủ trường: chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về mọi hoạt động của cơ sở.
- Hiệu trưởng: Chịu trách nhiệm trước chủ cơ sở, các cấp quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh về mọi mặt hoạt động chăm sóc giáo dục, tổ chức kế hoạch quản lý thi đua…
- Mọi giáo viên và nhân viên đều phải chịu trước pháp luật về các hành vi công tác của mình.
- Quản lý hồ sơ cán bộ, giáo viên, nhân viên theo đúng quy định của Nhà nước.
- Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý.
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra nội bộ cơ sở (tăng cường kiểm tra đột xuất).
- Thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo.
- Thu chi đúng văn bản quy định…
BÀI VIẾT LIÊN QUAN